Phương pháp cắt chữa xương hàm hiện nay được nhiều người tìm hiểu và lựa chọn. Cùng tìm hiểu những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. cấy ghép răng implant giá bao nhiêu tiền thưa bác sĩ?
1. Tại sao phải cắt xương hàm chữa hô?
Cắt xương hàm chữa hô là là biện pháp duy nhất chấm dứt tình trạng hô nguyên nhân do xương hàm. Ngoài phẫu thuật cắt xương ra không có biện pháp nào có thể can thiệp tới xương hàm được.
Khuyết điểm răng bị hô |
2. Khi nào cần thực hiện cắt xương hàm chữa hô?
Đối với những trường hợp chỉnh nha thông thường, bệnh nhân sẽ nghĩ tới ngay phương pháp niềng răng chỉnh nha. Tuy nhiên, với tình trạng hô do xương hàm, rối loạn khớp cắn và khớp thái dương hàm thì niềng răng không có hiệu quả. Khi đó, cắt xương hàm chữa hô chính là cách duy nhất và nhanh nhất giúp bệnh nhân chấm dứt hoàn toàn tình trạng hô. Tham khảo thông tin bọc răng sứ giá bao nhiêu từ trung tâm nha khoa uy tín.
Khi nào cần thực hiện cắt xương hàm chữa hô?
Cắt xương hàm hô là kỹ thuật khá phức tạp, vì vậy để thực hiện thành công đòi hỏi khá nhiều tiêu chí cả về đội ngũ nha sỹ cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị.
3. Cắt xương hàm chữa hô như thế nào?
Phải tùy thuộc vào tình trạng kiểu hô của bạn là gì, bác sỹ sẽ chỉ định phẫu thuật cho từng trường hợp cụ thể. Thông thường, bệnh nhân có 2 kiểu hô là hô hàm trên và hô hàm dưới. Việc cắt xương hàm chỉnh hô sẽ được thực hiện như sau:
– Nếu hô hàm trên: Phẫu thuật nhổ 2 răng số 4 hàm trên. Sau đó tách rời xương tiền đình hàm trên rồi đẩy lùi hàm trên về sau cho cân đối với xương hàm dưới
Thêm chú thíchLý do phải cắt xương hàm chữa hô |
– Nếu hô hàm dưới: Phẫu thuật cắt rời xương hàm dưới, bỏ bớt một đoạn theo tỷ lệ cân xứng với hàm trên. Bước đo đạc tỷ lệ này sẽ được bác sỹ tính toán trước ở khâu thăm khám vì thế bạn không phải lo lắng về vấn đề này. Sau bước cắt bỏ 1 phần xương hàm dưới, bác sỹ sẽ tiến hành đẩy lùi hàm về sau sao cho nằm trong xương hàm trên với tỷ lệ cân đối nhất.
Thực hiện cắt xương hàm chữa hô như thế nào?
– Nếu hô cả 2 hàm: Đây là tình trạng khá phức tạp, khi điều trị cần phải kết hợp tác động cùng lúc đến cả xương hàm 2 hàm. Bác sỹ sẽ phẫu thuật nhổ các răng số 4 của cả hàm trên và hàm dưới, tiếp đó cắt rời xương tiền đình hàm trên, 1 phần khung xương hàm dưới để đẩy lùi về sau theo tỷ lệ cân xứng.
– Nếu hô hàm trên và móm hàm dưới: Trường hợp này là một trong những trường hợp khá nặng. Xương hàm trên chìa ra ngoài quá mức, trong khi xương hàm dưới thì quá ngắn. Lúc này, bác sỹ sẽ phải thực hiện cắt xương tiền đình hàm trên, bỏ bớt một phần đẩy lùi hàm về sau. Đồng thời cắt khung hàm dưới, tịnh tiến về trước sao cho cân xứng cả hai hàm.
– Nếu móm hàm trên và hô hàm dưới: Trong tình huống này, phải thực hiện phẫu thuật tịnh tiến hàm trên và đẩy lùi hàm dưới về sau.
TG: Trang