Áp xe chân răng có nguy hiểm không là điều mà rất nhiều người băn khoăn. Nghe đến áp xe một số người không biết áp xe là gì. Áp xe răng là một bệnh lý rất nguy hiểm đối với chúng ta, nếu không điều trị kịp thời, chúng sẽ gây ra rất nhiều hậu quả đáng tiếc. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết áp xe chân răng có nguy hiểm không.
Áp xe gây ra những cơn sốt kéo dài |
Áp xe chân răng là gì?
Áp xe răng là biến chứng của nhiễm trùng và sự phá hủy của các mô quanh răng. Những túi mủ bao quanh chân răng được tạo nên, nếu khong điều trị kịp thời có thể sẽ gây chết tủy, mất răng, viêm tủy, tiêu xương hàm, gây cảm giác đau đớn. Thông tin tham khảo bọc răng sứ có lâu không từ trung tâm nha khoa uy tín.
Nguyên nhân xuất hiện áp xe là do khi tuye răng bị tổn thương hoặc các bệnh nha chu không được điều trị mà để lâu ngày. Do vệ sinh răng miệng không đúng cách, lười vệ sinh răng miệng. Sâu răng là một trong những nguyên nhan trực tiếp gây ră áp xe. Khi sâu răng lâu ngày không được điều trị, vi khuẩn phát triển, sinh ra các đọc tố phá hoại tủy, tủy bị sưng mủ, tổn thương vùng xương hàm và gây ra áp xe.
Biểu hiện của áp xe là bệnh nhân đau khi ăn nhai và có thể bình thường cũng đau. Khi thấy những biểu hiện này, bạn cần theo dõi và đến các cơ sở nha khoa để được tahwm khám và điều trị kịp thời.
Áp xe chân răng có nguy hiểm không? - Thông tin từ nha sĩ
Áp xe chân răng có nguy hiểm hay không là điều mà nhiều người băn khoăn. Áp xe có thể gây ra những cơn đau kéo dài, sốt cao, không ăn ngủ được.
Sự lây lan của vi khuẩn khiến hàm sưng đau, không cử động được, nguy hiểm hơn chúng có thể gây nhiễm trùng huyết, đe dọa đến sức khỏe của chúng ta.
Nếu trong trường hợp mới bị, bạn có thể được bác sỉ chỉ dẫn uống thuốc chống nhiễm trùng. Còn trường hợp nặng hơn, bạn cần trị liệu ống rễ răng để bảo tồn răng bị áp xe tức là phần dây thần kinh, mạch máu và phần hư hại được lấy ra. Một số trường hợp nguy hiểm hơn, bác sĩ sẽ cho rạch lấy mủ và có thể phải nhổ răng nếu cần thiết.
Cách điều trị áp xe chân răng
Vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng bệnh |
Cách tốt nhất để đảm bảo áp xe không gây ra những biến chứng nguy hiểm là bạn cần đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả.
Đối với mỗi trường hợp nặng nhẹ khác nhau sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Nhưng suy cho cùng mục đích là các bác sĩ sẽ loại bỏ ổ viêm nhiễm, bảo tồn được răng thật.
Để không bị áp xe, bạn cần phải lưu ý về cách chăm sóc răng miệng hằng ngày để tránh vi khuẩn không tấn công, răng không bị sâu. Nếu răng bị sâu bạn cần điều trị kịp thời, đừng để tình trạng đó kéo dài, vi khuẩn hình thành nhiều sẽ tạo thành áp xe, rất nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng
Hãy đánh răng mỗi ngày 2 lần, 3 đến 4 tháng hãy thay đổi bàn chải, bàn chải lâu ngày vi khuẩn sẽ tích tụ. Sau mỗi bữa ăn hay dùng chỉ nha khoa để về sinh răng miệng, lấy sạch những thức ăn còn sót trên răng miệng.
Với những chia sẻ ở trên đã phần nào giải đáp thắc mắc áp xe chân răng có nguy hiểm không. Nếu còn câu hỏi nào liên quan đến bệnh lý áp xe hay các bệnh lý răng miệng khác, bạn có thể đến trực tiếp tại nha khoa Đăng Lưu để được thăm khám và tư vấn điều trị. Hàm răng chắc khỏe là điều chúng ta luôn mong muốn.
TG: VT