Niềng răng móm là một nhu cầu ngày càng phổ biến để khắc phục thẩm mỹ khuôn mặt và ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe do sai lệch này gây ra. Tuy nhiên quy trình niềng răng móm như thế nào và hiệu quả ra sao, nguyên nhân niềng răng bị sưng lợi không phải ai cũng biết.
Niềng răng móm là như thế nào? |
Niềng răng móm là như thế nào?
Móm là khuyết đuể mà hàm dưới chìa ra quá nhiều so với tổng thể chung, trong một số trường hợp, khi ngậm miệng lại, hàm dưới sẽ phủ luôn cả hàm trên. Khắc phục răng hàm móm càng sớm càng tốt là mong muốn chung của nhiều người và khuyến cáo của các chuyên gia bởi có ý nghĩa cả về mặt thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai.
>>Xem thêm: niềng răng phải đeo hàm duy trì bao lâu
Móm thường gây tâm lý e ngại, tự ti về diện mạo ở nhiều ngườ và ảnh hưởng đến việc ăn nhai, phát âm. Niềng răng móm là kỹ thuật mà các bác sĩ sẽ sử dụng khay niềng để tác dụng lực ổn định, giúp nắn chỉnh răng từng chút một về đúng vị trí mong muốn.
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp niềng răng hô móm vừa có khả năng dịch chuyển răng hiệu quả, rút ngắn thời gian niềng vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, mang lại sự thoải mái trong suốt quá trình niềng răng như: Niềng răng mắc cài sứ, mắc cài mặt trong, mắc cài tự đóng, niềng răng không mắc cài Invisalign, niềng răng clear aligner…
Quy trình niềng răng móm theo tiêu chuẩn quốc tế
Bước 1: Niềng răng móm bắt đầu từ việc thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng cho bệnh nhân, từ đó đánh giá tình trạng răng cụ thể.
Bước 2: Chụp phim X-quang và đo sọ nghiêng giúp bác sĩ xác định cụ thể cấu túc xương hàm, phân tích chính xác tình trạng lệch lạc của các răng trên cung hàm.
Bước 3: Bác sĩ cùng trao đổi với những bệnh nhân những vấn đề liên quan đến việc niềng răng móm giúp bệnh nhân hiểu rõ hơn về việc điều trị của mình.
Các phương pháp niềng răng thường được phân loại theo loại mắc cài sao cho phù hợp với tình trạng răng, hàm và điều kiện thời gian, chi phí...
Bước 4: Lấy những thông số dấu hàm cụ thể trên răng bệnh nhân. Những dữ liệu này được đánh giá và phân tích kết hợp với đánh giá toàn bộ các vấn đề chức năng khớp thái dương hàm, cơ nhai…
Bước 5: Cạo vôi răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bệnh nhân. Bác sĩ đeo mắc cài lên răng cho bệnh nhân, đeo thun định hình và tạo lực kéo như những tính toán trước đó.
Trong suốt thời gian niềng răng móm, bác sĩ hẹn lịch tái khám cụ thể với bệnh nhân. Thông thường khoảng 3 tuần bệnh nhạn đến tái khám 1 lần. Trong các lần tái khám, bệnh nhân được chụp hình và phim, bác sĩ theo dõi và đánh giá khả năng di chuyển của các răng. Và những lúc này người bệnh có thể nhận thấy sự thay đổi trên khuôn mặt mình.
Bài viết được trích nguồn tại: https://thammymuislinehanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT