Khi mang thai, sức đề kháng của phụ nữ rất kém. Vì thế nếu không chăm sóc răng miệng đúng cách có thể dẫn đến một số bệnh răng miệng như sâu răng, viêm lợi...Vậy đau răng khi mang thai có nguy hiểm không? Tuy nhiên, có nhiều người vẫn chưa biết niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền
Đau quai hàm khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
Bà bầu bị nhiễm virus quai bị có thể gây viêm buồng trứng, đồng thời làm cho cho tế bào trứng bị phá hủy, thậm chí có thể lây nhiễm sang thai nhi thông qua nhau thai.
Sau khi bị nhiễm virus, bệnh sẽ phát triển nhanh, mẹ bầu sẽ có triệu chứng sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cổ họng, góc quai hàm sẽ sưng to 1 bên hoặc cả 2 bên, kéo dài khoảng 5 đến 7 ngày. Vấn đề bọc răng sứ có tháo ra được không ai cũng nên tìm hiểu.
Nếu bà bầu ở giai đoạn 3 tháng đầu mà bị quai bị, người đó có thể bị sẩy thai hoặc sinh con dị dạng.
Còn nếu bà bầu mắc bệnh quai bị trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể sinh non hoặc thai chết lưu.
Cách chữa đau quai hàm cho bà bầu
Để điều trị đau quai hàm khi mang thai tránh ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ:
- Khi có dấu hiệu ốm sốt kèm với triệu chứng sưng viêm góc quai hàm bà bầu nên nhanh chóng đi khám tại sơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám và được tư vấn về cách chữa bệnh quai bị tốt nhất.
- Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh quai bị hay đau quai hàm, việc điều trị chủ yếu tập trung vào việc kiêng khem, chăm sóc bệnh nhân tốt, giữ vệ sinh sạch sẽ nhất là trong thời gian toàn phát.
Chữa đau răng cho bà bầu bằng nguyên liệu tự nhiên
- Hạ sốt và giảm đau cách chườm ấm vùng má bị sưng, có thể dùng khăn ấm để hạ sốt.
- Ngoài ra, thai phụ chỉ dùng kháng sinh theo đúng chỉ định của bác sĩ để hạn chế những biến chứng có thể xảy ra như: viêm tụy, viêm tuyến giáp, viêm màng não và hạn chế dùng kháng sinh cho thai phụ.
- Nên ăn đồ ăn mềm, lỏng như: soup, sữa bò, mì sợi, thực phẩm bột, thực phẩm giàu dinh dưỡng và vitamin, uống nhiều nước và tránh đi lại, nên nằm yên, nghỉ ngơi nhiều.
- Vệ sinh răng miệng, uống nhiều nước và súc miệng bằng nước muối sinh lý hay nước súc miệng để sát khuẩn.
- Sau khi đã khỏi bệnh, cần thường xuyên đi khám thai để xem bệnh quai bị có gây di chứng gì cho thai nhi không và nhận được lời khuyên bổ ích của bác sĩ về tình trạng của mình.
Phòng bệnh đau quai hàm khi mang thai
Trước khi tìm cách chữa trị đau quai hàm khi mang thai thì bạn cần biết cách phòng tránh:
- Cách phòng bệnh quai bị cho bà bầu tốt nhất là tiêm vacxin. Vì vậy, tốt nhất trước khi có ý định mang bầu, phụ nữ nên tiêm phòng quai bị.
- Phụ nữ mang thai không nên tiêm vacxin quai bị và phụ nữ cũng không nên mang thai sau 2 tháng khi vừa tiêm phòng quai bị. Bởi vacxin phòng quai bị có chứa virus sống, chúng có khả năng xâm nhập vào thai nhi.
- Không nên tiếp xúc với người đang mắc bệnh quai bị để tránh bị lây nhiễm. Hầu hết những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đều được miễn dịch hoặc tiêm phòng quai bị. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh nếu tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh.
- Khi có dấu hiệu của quai bị thì thai phụ cần nhanh chóng đi khám để được điều trị quai bị kịp thời.
Bài viết trích nguồn tại: biquyetgiuginsacdep.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH