Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị áp xe chân răng và một trong những thắc mắc khi điều trị đó là áp xe răng uống thuốc gì? bọc răng sứ có đau không? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.
Các loại thuốc điều trị áp xe răng |
Áp xe răng là gì?
Là bệnh xuất hiện do biến chứng của việc nhiễm trùng răng miệng hoặc khi răng bị chấn thương khiến cho vi khuẩn phát triển vào tủy răng, nhiễm trùng gây áp xe chân răng. Khi mủ nhiều sẽ tạo ra lực ép lớn vào dây thần kinh và gây nên những cơn đau dữ dội.
Những người bị sâu răng mà không chữa trị sớn cũng có nguy cơ bị áp xe răng. Khi bị sâu răng, các vi khuẩn tồn tại trong răng, nướu và tủy tiết ra độc tố khiến vùng xung quanh tủy sưng tây, mưng mủ và gây áp xe. Triệu chứng thường dễ thấy của áp xe răng chính là cách giúp bạn tìm được thuốc điều trị áp xe răng càng sớm:
- Đau răng, nhai đau, cắn mạnh thậm chí ngậm miệng cũng cảm thấy đau. Nhạy cảm với thức ăn nóng lạnh, có vị cay, miệng luôn có vị đắng.
- Hơi thở có mùi khó chịu, hôi miệng.
- Sưng hạch cổ, sưng hàm trên hoặc hàm dưới, thậm chí không thể mở miệng vì quá đau.
Thuốc điều trị áp xe răng là thuốc gì?
Việc sử dụng thuốc điều trị áp xe răng tùy thuộc vào tình trạng răng miệng cụ thể của mỗi người. Nếu mới bị áp xe răng, có thể sử dụng thuốc chống nhiễm trùng thuốc kháng sinh Erytromycin 250 mg, và thuốc giảm đau Paracetamol 500 mg. Kết hợp súc miệng bằng nước muối ấm để làm giảm đau tức thời.
Tuy nhiên, sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ, hướng dẫn trực tiếp, không nên tự ý mua thuốc khi chưa qua thăm khám. Và việc dùng thuốc chỉ là quá trình hỗ trợ điều trị áp xe, không thể chữa khỏi bệnh. Điều trị áp xe răng cần kết hợp song song giữa các thao tác điều trị nha khoa và sử dụng thuốc. Chính vì vậy, khi thấy dấu hiệu của bệnh, cần đến ngay nha khoa để thăm khám và chữa bệnh kịp thời.
Hiện nay, có 2 cách điều trị áp xe răng được các nha khoa áp dụng đó là:
- Điều trị răng: Cách này có thể loại bỏ sự lây nhiễm và giúp bảo tồn được răng thật. Để tiến hành điều trị tủy răng, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ hoàn toàn mô tủy răng bị viêm nhiễm này và ổ áp xe bên trong, không để sót lại tủy răng. Sau đó những ống tủy này sẽ được trám bít lại và răng sẽ được bảo vệ bởi răng sứ bên ngoài.
- Nhổ răng: Khi áp xe răng nghiêm trọng, tủy răng bị viêm nặng và không thể bảo tồn răng thật thì chỉ định nhổ răng là bắt buộc để làm sạch mủ trong ổ răng, giảm đau răng.
Thuốc điều trị áp xe răng luôn luôn đi kèm với chỉ định của bác sĩ, vì vậy, bạn nên lưu ý không sử dụng khi chưa có hướng dẫn. Việc điều trị bệnh đúng cách chính là giải pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe răng miệng cho bạn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://catcanhmuihanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297
7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT